Chú thích Nguyễn_Phúc_Khoát

  1. Do kiêng hiệu của Chúa Vũ nên người dân Nam Hà đều đọc chữ Vũ thành Võ.
  2. Trương Thị Thư (1699-1720), là người ở huyện Tống Sơn, Thanh Hoá. Bà là con của chưởng dinh Trương Phúc Phan, được phong Nhã cơ khi chúa Nguyễn Phúc Chú chưa lên ngôi. Khi con trai trưởng lên làm chúa, bà được tấn phong là Từ Ý Quang Thuận Thục Phi. Bà sinh được hai con trai (con trai thứ là Nguyễn Phúc Du), mất sớm khi mới 22 tuổi, táng trong lăng Vĩnh Phong, ở làng Long Hồ (Hương Trà, Thừa Thiên). Thời Gia Long, bà được truy phong là Hiếu Ninh Hoàng Hậu.
  3. Về trang phục, ông sai người phỏng theo áo của người Chăm và áo sườn xám của Trung Hoa để chế ra áo dài (xem chi tiết ở truyện Sự tích chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam của Nguyễn Đắc Xuân in trong sách Truyện cũ cố đô, do nhà xuất bản Thuận Hóa ấn hành năm 1987).
  4. “Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán, quyển 10, phần 16”
  5. theo bài viết này, "... theo Trịnh Hoài Đức, sông Bát Đông đổ ra sông Hưng Hóa. Đối chiếu với thực tế, nay ta còn thấy con rạch Bát Đông (Bắc Đông) ở gần thị xã Tân An, tỉnh Long An trên đường đi Mộc Hoá, khá đông đúc..."
  6. Sông Cái, hay sông Lớn, là tên gọi sông Mekong tại miền Tây Việt Nam. Theo hướng hành quân của quân Nguyễn Cư Trinh trong trận đánh này, là hướng đi từ sông Tần Lê Bắc hội ra sông Cái thì nhánh sông Cái này là thượng nguồn sông Tiền, giáp giới Campuchia. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Đại Giang 大江.
  7. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Lô Yêm đồn 爐淹屯
  8. 1 2 nay là Gò Công. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Lôi Lạt 雷巤 không phải là Lôi Lạp 雷臘.
  9. 1 2 nay là Tân An. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Tầm Bôn 尋奔.
  10. 1 2 chưa rõ là nơi nào. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Cầu Nam 求南.
  11. nay là Nam Vang. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên Hán là Nam Vang 南榮.
  12. Tầm Phong Thu tức phủ La Vách. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 23, tên chữ Hán là Tầm Phong Thu 尋楓啾. Theo bản dịch Phủ Biên Tạp Lục, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, viện Sử học, năm 2007, trang 85, tên đất này còn gọi là Tầm Trầm Tho, nay là tỉnh Kampong Thom.
  13. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 24, tên chữ Hán là Ca Khâm 哥衾.
  14. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 24, tên chữ Hán là đồn XaThừa 車乘屯.
  15. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 24, tên chữ Hán là Bình Thanh 平清.
  16. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 24, tên chữ Hán là Vô Tà Ân 無斜恩.
  17. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 27, tên chữ Hán là Chiêu Chùy Ếch 昭錘螠.
  18. Lý do chúa Nguyễn không nhận lời xin vì triều Việt đòi Chân Lạp bắt giao tướng Chiêu Chùy Ếch cho mình, nhưng vua Chân Lạp Nặc Nguyên báo rằng triều Chân Lạp đã xử tử tướng Chiêu Chùy Ếch. Khi triều Việt đòi bắt gia đình tướng Chiêu Chùy Ếch giao cho mình, Nặc Nguyên lại xin tha cho họ. Chúa Nguyễn cho rằng đây là một hành động lừa dối, nên không thuận lời xin của Nặc Nguyên.
  19. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 12
  20. nay là Longvek. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 12, tên Hán là La Bích 蘿壁.
  21. Trà Vang - nay là Trà Vinh, Bến Tre. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 29, tên Hán là Trà Vang 茶榮
  22. Ba Thắc - nay là Sóc Trăng, Bạc Liêu. Theo Đại Nam Thực lục Tiền biên, bản chữ Hán quyển 10 phần 29, tên Hán là Ba Thắc 波忒
  23. Tầm Bao (尋u): Là vùng đất chạy dài từ Long Hồ qua Sa Đéc lên tận Châu Đốc. Có lẽ Tầm Bôn cũng là đất nầy.
  24. Tên 5 phủ ghi theo nhóm Nhân Văn Trẻ, tr. 203. Có sách phiên âm hơi khác.
  25. Đến năm 1841, vua Thiệu Trị trả năm phủ này lại cho Chân Lạp (ghi chú của nhóm Nhân Văn Trẻ, tr. 203).
  26. Xem .
  27. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr 209
  28. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr 210
  29. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr 211
  30. Nguyễn Phan Quang, danh mục tham khảo, tr 212
  31. http://tuanbaovannghetphcm.vn/thu-ngo-gui-ong-tran-duc-cuong-chu-tich-hoi-khoa-hoc-lich-su-viet-nam/
  32. Xem thụy hiệu đầy đủ ở website Nguyễn Phước tộc.
  33. Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.187 chép tên của mẹ ông là Nguyễn Thị Thanh. Còn Đại Nam liệt truyện chỉ ghi là Trần thị.
  34. Nguyễn Phúc tộc thế phả, tr.189 chép tên của bà là Ngọc Muội, còn Đại Nam liệt truyện lại ghi là Ngọc Nguyệt.
  35. Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam, tr. 598.

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Nguyễn_Phúc_Khoát http://putrachampa.blogspot.com/2011/02/chinh-tri-... http://nguyenphuoctoc.net/vuong-pha/09_nguyenphuck... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://lib.nomfoundation.org/collection/1/volume/1... http://cailay.tiengiang.gov.vn/TANPHUOC/53/844/282... http://tuanbaovannghetphcm.vn/thu-ngo-gui-ong-tran...